Prawda a prawada... (Vietnamese)
Andrzej Tęczar
Poznań ngày 03.08.1991
„Sự thật và Sự thật…”
- Trong „thực tế trần gian” của những sự thật khách quan – „đối với con người” là có lẽ quá ít. Chắc chắn sự thật – khách quan – là sự kiện Chúa Trời tồn tại.
- Cố gắng hiểu nội dung bài thơ chủ đề „ Nói về Ngài” hay là bài thơ chủ đề „Platon Già” thì có thể chỉ ra là Chúa Trời tồn tại một cách không phụ thuộc gì vào con người – có nghĩa là việc Chúa Trời không có con người là có thể nghĩ đến…
Sự thật khách quan có lẽ là Ngài có khả năng tư duy – sự cần thiết phải dẫn đến quá trình tư duy – hoặc là những tình trạng nhận thức (của Ngài). Sự thật khách quan và đồng thời cũng là chủ quan đối với Chúa Trời có thể là các tính chất của Ngài: - thí dụ như sự kiện và khả năng chuyển biến và việc làm sáng tỏ các tư tưởng, các khái niệm, trở thành thí dụ như là các bức ảnh và các khái niệm tưởng tượng ra, „đưa vào cất giữ” vào Bản thân (của Ngài) – có nghĩa là ở nơi có diễn ra „ sự thật trần gian”. – Cũng giống như trong loại hạng này, có thể áp đặt sự kiện thuộc họ hàng „của Ngài” đến màu đỏ - các cuộc chiến tranh, diệt chủng, các ca mổ phẫn thuật, tình trạng cơ thể phụ nữ…
- Kinh thánh thường nói là: có gì đó làm cho Ngài thích…
Cả một loạt các trải nghiệm nghệ thuật được đưa ra thí dụ như trong: xây dựng „hòm Gia Ước”- đó là vẻ đẹp, nghệ thuật, nhưng cũng là sự khéo léo – công nghệ thi hành từng chi tiết của hòm Gia Ước.
- Trong „Faraon và người nô lệ” đã có viết rằng: - “hàng loạt các tài năng tư duy của Ngài, khả năng trí tuệ của Ngài, được miêu tả trong số lượng người, trong các thành quả của Khoa học và Nghệ thuật và trong sự xen kẽ chúng „với nhau”…
- Cho tới nay người ta/tôi đã viết chủ yếu về Nghệ thuật. Nhưng còn lĩnh vực khác nữa kia mà: Toán học, Vật lý, Kỹ thuật, mà đã từng „xen kẽ lẫn lộn” với Nghệ thuật – thí dụ như Hóa học. Khoa học tự nhiên được tận dụng bởi Toán học biết được „các hiện tương vật lý” – trong các công thức – những sự chuẩn xác mà thường xuyên lặp lại được biểu thị theo cách toán học – Tính từ „các lĩnh vực lạnh giá nhất của Vật lý”, thí dụ như các công thức tính nhiệt P. Debye – cho đến các lĩnh vực các ngôi sao và lượng tử, tính từ độ lớn „trị số Planck”, hay là „các sản phẩm hòa tan” (thí dụ như HgS) cho đến các khoảng cách vũ trụ (hàng tỷ năm ánh sáng” – nhưng không có con số nhỏ nhất hoặc lớn nhất cơ mà – bởi vì là không thể nghĩ đến chuyện tạo ra được một con số lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1 đơn vị (bên trái hoặc bên phản con số 0) – thật là mệt mỏi.
- Hóa học là khoa học thú vị, vì ở đó „tính chất riêng” của chất hóa học được kết hợp lại thành, thí dụ như phân tích chất lượng cơ bản với màu sắc hợp chất hóa học: thí dụ khát sắt Fe(SCN)3, xynua lưu hùynh Fe+5, sulfua thiếc, antymon, bizmut (các màu), thường được ghi thành các công thức toán học… (các mô hình toán học cơ cấu nguyên tử, các mẫu tích phân của các phản ứng hóa học, soi nổi và các cơ cấu chất cứng – với các tính chất).
- Khi có máy tính, thường thi hành các mẫu hình toán học của các hiện tượng trong hạt nhân nguyên tử và việc tính toán các đường bay của các tàu vũ trụ: thí dụ như tàu không người lái „Pionier”hay là tàu có tổ lái thí dụ như Amstrong ở trên mặt trăng –„các thành tựu khoa học và Nghệ thuật đã xen kẽ lẫn lộn với nhau… - ở Ngài.
Y học là khoa học truyền thống dựa trên „sự công nhận”.
- Phương pháp học truyền thống đó là chữa hiện tượng, nhưng dù sao chữa như vậy hay cách khác, đó là việc sử dụng các máy móc, các máy tính (máy tomo, echo – máy đo nhịp tim v.v…) – tất cả đạt được tiềm thức (tôi có thể nói là tiềm thức nhân loại). Cuối cùng thì Ngài tạo ra tình trạng nhận thức, mà nó bảo đảm hoặc là khẳng định là tình trạng như vậy có đúng là như thế hay không, có chính xác và phù hợp với nghệ thuật (y học) hay không. – Nhưng đó không phải là tất cả - thí dụ như trong ngành tâm lý thường xuất hiện cái gọi là phản ứng phụ, hay thậm chí gọi là điều kỳ diệu.
Sự thật xuất hiện trong ngành khoa học như là Pháp luật. Nếu như lời khai của 2 hoặc 3 nhân chứng phù hợp với những sự kiện xảy ra trong cuộc sống trước đó thì chúng ta nói là họ nói đúng sự thật.
Hậu quả khoa học dựa trên suy ngẫm hoặc là phân tích tiềm thức của Ngài – xảy ra trong bản thân coi như „cuộc sống trần gian”. Trước đây nó chưa được hình thành ngay – ít nhất 6 nghìn năm và khi để ý đến mức độ, số lượng, sự khác biệt, mối liên kết (xen kẽ) thường đối với nhiều người hoặc là ở nhiều người không phải là điều tất nhiên…
- Có thể để ý thấy là „cuộc sống trần gian” hình như ở Ngài là được chuẩn bị „từ trước” và có lẽ „ở trên thế gian này” thì tất cả là 100% tiên nghiệm. Giả thuyết này được khẳng định bởi sự phân tích lô-gic khi thử tìm khái niệm toàn năng.
- Vậy là vấn đề sự thật thì tôi có thể nói như sau:
- có xảy ra những sự thật khách quan và chủ quan;
- khách quan là những chuyện liên quan đến sự tồn tại và tính chất của Ngài – theo vài phần;
- theo vài phần liên quan đến tính chất của Ngài và „thực tế trần gian” – sự thật của cuộc sống trần gian này và các hậu quả khoa học xảy ra ở Ngài – đó là những sự thật chủ quan, cũng được đứng theo nền tảng hệ thống: giả thuyết – thuyết: nếu như điều đó xảy ra thì sẽ có hậu quả như thế. – Mỗi một lĩnh vực cuộc sống Khoa học, Nghệ thuật, Kỹ thuật đều có nền tảng của mình – đã được Ngài chuẩn bị từ trước – mà được Ngài „chèo lái”.
- Nếu như con người không đau khổ (lâu dài), có thể như là Thánh Augustyn thán phục Sản phẩm của Ngài.
- Nhưng có thể để ý thấy là không biết là Ngài luôn tồn tại hay là các quá trình: đó là tiềm thức hay là mức độ - tiềm thức về Ngài là luôn tồn tại hay là đã có sự khởi đầu…
Nhưng có lẽ giả thuyết mà Immanuael Kant là đúng sự thật, đó là „xuất hiện sự tiến triển…” .
Andrzej Józef Jan Tęczar
Dodaj komentarz