Faraon i Niewolnik (Vietnamese version)
Andrzej Tęczar
Poznań ngày 22.04.1990.
*„Faraon và người nô lệ”
- Khi hôm nay đọc từ bức thư đầu tiên của Thánh Pi-tơ, người ta đã cho xem: ”Và khi tin tưởng, các con sẽ vui mừng với niềm vui, khi các con đã đạt được mục đích của niềm tin của mình – sự cứu rỗi linh hồn các con”…
- Khi hôm qua truyền hình chuyến hành hương của Giáo Hoàng của chúng ta, Đấng Ngài Giăng Pôn II sang Tiệp Khắc, đã đưa hình ảnh đám đông: các bà xơ, những người dân thường, những người khác…
Người ta say sưa nhìn Giáo Hoàng, cứ như nhìn Chúa Trời – Liệu điều đó có quá đáng không?...
Ngài – Chúa Trời: Bầu trời, Trái đất và Con người, đưa „xuống Trần gian” các kiểu của mình…
- Thỉnh thoảng – như thấy trong TV đám đông – khi con người đã mất hết hy vọng và mục đích – có thể cư xử như người nông dân nô lệ trong „Faraon” của Bolesław Prus. – Bởi vì sau nhiều năm lao động cực nhọc, người này đã đào gần xong con mương tưới nước để có thể nhận được quy chế người tự do thì những người lính đã nghe lệnh của Ramzes lấp hết con kênh đó – để có thể đi qua, vậy thì nhân vật kia đã treo cổ tự tử…
- Bộ trưởng là nhân viên phục vụ đầu tiên mà nghe lời Chúa Trời – các nhu cầu và lệnh của Ngài. Các nhu cầu và lệnh này „trên Trần gian” đối với Nhà thờ là có hàng triệu triệu…
- Bởi vì Nhà thờ theo tự nhiên thì được lập ra để đưa thông tin tốt: cho những kẻ nghèo khó tâm hồn, cho những người nghèo đói, đau khổ và bé nhỏ…
- Nhưng con số hàng triệu kia, con số lớn vậy? – Đó có lẽ là biểu hiện – vậy họ tồn tại khách quan hay không? – Chúa Trời có tài năng lớn, tiềm năng trí thức của Ngài được miêu tả trong số lượng người, trong các thành quả Khoa học và Nghệ thuật và trong những sự xen kẽ với nhau…
- Trong triết học tồn tại khái niệm: không thể vượt qua „chính bản thân mình”.
- Đó có lẽ vì thiếu kiến thức, thiếu sự tưởng tượng nên đã xuất hiện các lò củi thiêu các mụ phù thủy, các cuộc chiến tranh tôn giáo và các vụ diệt chủng (thí dụ như trong „Đêm Hugenlot” và các sự kiện thế kỷ của chúng ta hiện nay.
- Vì thiếu kiến thức, thiếu khái niệm, thiếu hiểu biết – nhưng Ngài đã muốn như vậy…
Bà xơ, chứ không phải là Hồng y giáo chủ…
- Nhưng con người không phải là Alfa và Omega cơ mà…
- Nhưng ở Ngài có rất nhiều khả năng thể loại…
- Đó là Chúa Trời…
- Vậy là khi hưởng thụ thành quả của nền Văn hóa Quốc gia Ba Lan thì chúng ta hãy khoan dung hơn, đừng giết nhau chỉ vì lý do là người khác rất khác mình, hay là cách cư xử của người đó không giống như cương vị của chúng ta, hay là người đó có tính cách khác…
- Có lẽ tất cả các thể loại trên trái đất là do Chúa Trời lập ra và tồn tại ở Chúa Trời – trong Nhận thức…
- Mà có rất nhiều – bởi vì đó là Chúa Trời…
- Karol Darwin nói là: „Chúa Trời của chúng ta không phải là một ông chúa lười nhác”…
- Nếu như „sự thật trần gian” tồn tại trong Nhận thức thì Chúa Trời có quyền làm chết người, thí dụ như trong các trại tập chung – đó chỉ là những sản phẩm, nở ra trí tuệ, coi như là „hình ảnh của sự cứng rắn”… trong Bản thân - ở Ngài.
- Nhưng cần làm gì với sự đau khổ…
Andrzej Józef Jan Tęczar
*bài dựa trên bức thư gửi Tổng thống Liên bang Xô viết Michail Siergieiewich Gorbaczov.
Andrzej Tęczar
Poznań ngày 20.07.1989.
‘NÓI VỀ NGÀI” – khung bài thơ: 30.03.1982.
Kẻ nô lệ trí óc,
Đưa các thể loại của mình xuống trần gian,
Mà chúng tôi trong Nhận thức theo phần,
Như trong Nhận thức lượng tử,
Một đơn vị tưởng tượng ra,
Tâm hồn “của tôi” thuộc về Ngài,
Làm lại hay tiến triển,
Cứ như là cậu bé đang lớn.
Sự sống đó còn hay vô hạn?
Sự sống có phải là do ai đó ban phước cho?
Và có trái tim không?
Hay là phóng đại
Và nhận thức kép,
Phản bội các kế hoạch của mình?
Ở đây cần nói thêm là:
Tôi tồn tại, vậy tôi biết là tôi tồn tại hay không,
Tôi nhìn thấy, vậy tôi biết là tôi nhìn thấy hay không?
Và theo nhận thức của bản thân mình,
Tôi xấu hổ trước mặt Ngài.
Andrzej Józef Jan Tęczar
Dodaj komentarz